Trong hôm nay, 28-10, TP HCM cũng là địa phương đầu tiên trên cả nước triển khai tiêm đại trà vắc-xin phòng Covid-19 cho trẻ em
Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM đề nghị UBND TP Thủ Đức và UBND các quận, huyện tổ chức thanh tra, kiểm tra điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP) đối với các cơ sở sản xuất rượu, đặc biệt là cơ sở sản xuất theo hình thức thủ công
Sở Công Thương TPHCM đề xuất các hàng quán bán ăn uống tại chỗ đến 21h mỗi ngày, công suất tối đa từ dưới 50%. Ngoài ra, chỉ một số địa phương cụ thể được thí điểm bán đồ uống có cồn.
Theo ông Lê Huỳnh Minh Tú, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, việc mở lại hàng quán ăn, uống phục vụ tại chỗ vẫn đang trong quá trình xem xét, đánh giá nên Thành phố vẫn chưa cho phép mở lại
Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TPHCM đã ban hành Bộ tiêu chí đánh giá hoạt động an toàn trong phòng chống dịch Covid-19 tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, cửa hàng kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.
Dịch vụ ăn uống tại chỗ là hoạt động tập trung đông người, có khả năng gây ra nhiều rủi ro nên TPHCM cần tính toán kỹ lưỡng phương án khi mở cửa trở lại.
Hướng đến mục tiêu "tất cả thực phẩm được sản xuất, kinh doanh, lưu thông và tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam đều là thực phẩm an toàn", Bộ Công Thương đã tập trung triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp nhằm từng bước hạn chế các hoạt động vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP).
Sau thời gian được bán mang về, các chủ hàng quán ở TP.HCM mong muốn được bán phục vụ khách tại chỗ. Hiện bán mang về lượng khách còn rất ít...
Mức phí thẩm định cơ sở sản xuất thực phẩm (trừ cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe) đối với cơ sở sản xuất nhỏ lẻ được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm là 500.000 đồng/lần/cơ sở.